Chú thích Hiện_Quang

  1. Năm mất của thiền sư Hiện Quang chép theo bản dịch Thiền Uyển Tập Anh. Có sách ghi thiền sư mất năm Tân Tỵ nhưng lại chua là 1220. Xét ra năm này phải là năm 1221 mới đúng.
  2. Theo TT. Thích Minh Tuệ (tr. 276), GS. Nguyễn Lang (tr.246).
  3. 1 2 3 4 Quảng Đức. “Vị tổ khai sơn phái Yên Tử: Hiện Quang thiền sư (mất 1220)” (bằng tiếng Việt). GS. Nguyễn Lang (Thích Nhất Hạnh), Việt Nam Phật giáo sử luận (Tập 1, chương IX: "Nền tảng của phật giáo đời Trần: thiền phái Yên Tử"), tr.247. TỔ KHAI SƠN PHÁI YÊN TỬ: HIỆN QUANG THIỀN SƯ (mất 1220) Bản gốc Kiểm tra giá trị |url= (trợ giúp) lưu trữ ngày 19 tháng 9 năm 2011. Chú thích có tham số trống không rõ: |accessmonthday= (trợ giúp); Không cho phép mã đánh dấu trong: |nhà xuất bản= (trợ giúp)
  4. HT Thích Thanh Từ (tr. 214) và TT. Thích Minh Tuệ (tr. 275).
  5. Chùa lúc đầu được đặt tên là Vân Yên, sau do Lê Thánh Tông lên chùa thấy cảnh hoa nở đầy sân nên đổi tên thành Hoa Yên. Võ Văn Tường. “Non thiêng Yên Tử - Danh thắng Yên Tử với hai kỷ lục Phật giáo Việt Nam”. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 5 năm 2012. Chú thích có tham số trống không rõ: |accessmonthday= (trợ giúp)
  6. Theo truyền thuyết, Hứa Do và Sào Phủ là hai nhân vật này sống đời vua Nghiêu trong lịch sử Trung Quốc. Nghe tiếng là người hiền, vua Nghiêu muốn nhường ngôi cho Hứa Do, nhưng ông từ chối. Sau câu chuyện này trở thành một điển cố về lòng trong sạch và tính ẩn dật. Xem thêm tích Sào Phủ Hứa Do
  7. Đạo Viên còn có pháp danh là Viên Chứng, sau trở thành Trúc Lâm quốc sư đời Trần (theo GS. Nguyễn Lang (tr. 249) và TT. Thích Minh Tuệ (tr. 277).
  8. Phần hành trạng căn cứ theo Việt Nam Phật giáo sử luận (Tập 1), Thiền uyển tập anh, đồng thời có tham khảo thêm ở các sách khác.